Đâu là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời? Theo báo cáo mới nhất của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đài quan sát không gian vừa tìm thấy một phát hiện mới liên quan đến các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Đó là phát hiện về một hành tinh có đường kính bé nhất trong những hành tinh còn lại. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời tại bài viết dưới đây.
Tìm hiểu về Hệ Mặt Trời
Để biết được đâu là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời hãy cùng tìm hiểu đôi nét thông tin về Hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời còn được biết đến với tên gọi là Thái Dương Hệ, là một hành tinh có Mặt Trời nằm ở trung tâm và các thiên thể khác thuộc phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời.
Từ 4,6 tỷ năm trở về trước, Hệ Mặt Trời được hình thành từ sự suy sụp của những đám mây phân tử khổng lồ. Chính vì thế, không gian vũ trụ chỉ có duy nhất một Hệ Mặt Trời, phần lớn các thiên thể sẽ di chuyển xung quanh với quỹ đạo elip gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo.
Trong Hệ Mặt Trời có 10 hành tinh đã bao gồm Mặt Trời và 9 hành tinh khác. Vòng tròn bên trong có 4 hành tinh ở thể rắn đó là sao Thủy, sao Hỏa, Trái Đất và sao Kim. Phía bên ngoài có 5 hành tinh ở dạng khí là sao Mộc, sao Thổ, sao Diêm Vương, sao Thiên Vương và sao Hải Vương.
Năm 1930, khi phát hiện ra sao Diêm Vương nhiều nhà khoa học đều cho rằng đây là hành tinh thứ 9. Tuy nhiên đến năm 1990, các nhà nghiên cứu thiên văn học cho rằng đây không phải là một hành tinh và loại bỏ nó ra khỏi danh sách các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Do đó, Hệ Mặt Trời chỉ có 8 hành tinh thực đã trừ đi sao Diêm Vương.
Đến nay, các nhà khoa học vẫn tìm kiếm sự tồn tại của hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời. Vào năm 2016 dựa theo sự quan sát của đài thiên văn, các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng về sự tồn tại của hành tinh thứ 9 và có khối lượng gấp 10 lần Trái Đất. Đặc biệt, phát hiện còn cho thấy giữa sao Mộc và sao Hỏa có tồn tại một hành đai các tiểu hành tinh với đường kính từ chục km đến trăm km. Mỗi hành tinh sẽ có từ 20 đến 22 vệ tinh không bao gồm sao Thủy và sao Kim.
Ngoài ra, Hệ Mặt Trời còn có các ngôi sao chổi. Đây là ngôi sao gồm một nhân thể rắn chứa bụi và nước đá, chiều dài lên đến hàng triệu km và quay xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip dẹp.
Vậy đâu là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời?
Theo nghiên cứu từ NASA, sao Thủy là hành tinh nằm gần với Mặt Trời và là hành tinh nhỏ nhất với đường kính khoảng chừng 4879,4km. Con số này gấp 0,4 lần đường kính Trái Đất, thậm chí nó còn nhỏ hơn vệ tinh của sao Mộc và sao Thổ.
Sao Thủy là một trong bốn hành tinh trong Hệ Mặt Trời có cấu tạo bằng đất đá giống với Trái Đất. Bên cạnh đó, sắt là nguyên tố chiếm một lượng lớn trong cấu tạo của sao Thủy. Giống như sao Kim, sao Thủy không hề có vệ tinh tự nhiên quay xung quanh mình.
Về nhiệt độ, sao Thủy là hành tinh gần với Hệ Mặt Trời do đó tầng khí quyển rất mỏng nên không thể giữ được nhiệt. Chính vì thế, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm tại sao Thủy có sự chênh lệch rất lớn. Cụ thể, ban đêm nhiệt độ có thể rơi vào -173 độ C nhưng đến ban ngày nhiệt độ lên đến 427 độ C. Từ đó dẫn đến sao Thủy không có các mùa trong năm như Trái Đất.
Lý do dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ tại sao Thủy đó chính là quỹ đạo của sao Thủy. Được biết sao Thủy có quỹ đạo là một hình elip cực hẹp với bán kính lên đến 70 triệu km dành cho trục chính và trục phụ là 46 triệu km.
Bề mặt sao Thủy có rất nhiều các hố to nhỏ và được bao bọc bởi dung nham khô. Số lượng miệng núi lửa trên bề mặt hành tinh cao hơn các hành tinh khác. Không những thế, bề mặt sao Thủy thường xuất hiện nhiều vết nứt, vách đá khổng lồ và kéo dài trên một diện tích rộng lớn. Chiều dài của những vết nứt này thường từ 1000 đến 3000km.
Đến nay những hiểu biết về sao Thủy chỉ dừng lại ở khái quát và chưa thể có nghiên cứu chuyên sâu. Bởi việc tiếp cận hành tinh này gặp nhiều khó khăn về dự đoán đúng quỹ đạo di chuyển của sao Thủy.
Lời kết
Trên đây là toàn bộ thông tin về hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc. Mong rằng bài viết đã mang đến bạn những thông tin bổ ích và thú vị nhất. Đừng quên truy cập website của chúng tôi thường xuyên để không bỏ lỡ bất kỳ một tin tức nào mới nhất nhé!