Chắc hẳn trong quá trình học sinh học, bạn đã bắt gặp câu hỏi: giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ rồi đúng không? Với câu hỏi trên, bạn cần trả lời như thế nào để đúng và đủ ý cũng như đảm bảo yêu cầu mà giáo viên đưa ra? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ADN cũng như những kiến thức sinh học có liên quan đến ADN để phục vụ cho quá trình học tập và làm việc của bạn nhé!
ADN là gì?
Để tìm hiểu về câu hỏi: giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ chúng ta cần hiểu rõ về ADN cũng như cấu tạo và quá trình nhân đôi của ADN. ADN, hay còn được gọi là gen. Đây là một trong những cơ sở truyền dữ liệu và thông tin của con người cũng như các vật thể sống khác. ADN chứa các axit và mật ngữ cũng như các thông tin di truyền được thực hiện từ thế hệ này sang thế hệ khác, hay có thể được coi là truyền từ thế hệ ADN mẹ sang thế hệ ADN con.
ADN có bốn loại axit nucleic A, T, G, X được thiết kế và cấu tạo đôi một với nhau, dưới cấu trúc xoắn kép gồm hai mạch song song theo chiều ngược kim đồng hồ. Với mỗi loài hay cá thể riêng biệt, có thể có những ADN khác nhau. Do vậy nên, tìm hiểu và nghiên cứu về ADN sẽ cho chúng ta những kiến thức về sinh học, cũng như cơ thể di truyền và các bệnh di truyền ở con người và các động vật khác.
Sự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?
Song song với sự phát triển và lớn lên của con người, ADN cũng luôn luôn phát triển và tiến hành các cơ chế sinh sôi. Thông qua cơ chế sinh đôi, chúng ta sẽ thu được 2 ADN con được tạo ra từ một ADN mẹ. Nhiều bạn luôn thắc mắc và cần giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ. Ở đây, chúng ta cần quan sát về tiến trình nhân đôi của ADN.
Quá trình nhân đôi của ADN sẽ diễn ra tại kỳ trung gian của các tế bào, và bên trong nhân của mỗi tế bào. ADN không thực hiện nhân đôi theo một cách ngẫu nhiên, mà sẽ thực hiện nhân đôi theo một quy trình chuẩn mực. Đầu tiên, ADN mẹ sẽ tháo xoắn hai mạch. Thông thường sự tồn tại của ADN là dưới dạng hai mạch xoắn song song với nhau, và ngược chiều kim đồng hồ. Nhưng ở kì đầu tiên của sự tạo thành ADN mới, phân tử ADN mẹ sẽ tiến hành tháo xoắn. Sau đó, hai mạch của ADN sẽ tiến hành phân tách và tạo thành hai mạch mới riêng biệt. Cuối cùng, phân tử ADN sẽ được tổng hợp từ một mạch ADN gốc kết hợp với các phân tử axit nucleic ở trong môi trường và tạo thành đoạn phân tử mới.
Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
Với quy trình trên, chắc hẳn bạn đang cần giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ. Chúng ta có thể trả lời câu hỏi này dựa theo quá trình tự nhân đôi của ADN và những nguyên tắc mà sự nhân đôi này diễn ra. Đầu tiên, chúng ta cần nhắc đến nguyên tắc khuôn mẫu của ADN. Để tạo ra được 2 ADN con, phân tử ADN mẹ sẽ tiến hành tháo xoắn và tách để làm khuôn cho phân tử ADN con. Do đó, chúng ta có thể nói về nguyên tắc đầu tiên để tạo ra ADN con đó chính là nguyên tắc khuôn mẫu.
Ngoài nguyên tắc khuôn mẫu, ADN còn thực hiện việc nhân đôi dựa vào nguyên tắc bổ sung. ADN sẽ luôn luôn có sự liên kết với nhau theo một trình tự và thứ tự nhất định. A sẽ luôn liên kết với T và G sẽ luôn liên kết với X cũng như theo chiều ngược lại, nếu có T chúng ta sẽ có A và nếu có G chúng ta sẽ có X.
Một nguyên tắc cuối cùng của sự nhân đôi ADN, đó chính là nguyên tắc bán bảo toàn. Một ADN mới sẽ luôn được tạo thành dựa trên sự tổng hợp từ một phần nguyên bản của mạch ADN gốc. ADN gốc luôn giữ lại một nửa và tổng hợp dựa trên nửa đó cùng với các axit nucleic trong môi trường.
Với những giải thích chi tiết cùng như những nguyên tắc rõ ràng dựa trên sự tổng với ADN, chúng tôi mong rằng bạn có thể tìm kiếm được câu trả lời cho mình. Mỗi khi bạn gặp câu hỏi: giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ bạn sẽ không gặp phải khó khăn hay không hiểu về vấn đề này nữa. Chúc các bạn có thể học tập tốt và gặt hái cho mình nhiều thành công.